KHÁM PHÁ

Đại dịch thảm khốc khiến cả nhân loại thay đổi thói quen vệ sinh

03/04/2020 - 14:50

Sau khi vượt qua đại dịch khủng khiếp nhất lịch sử này, ý thức vệ sinh của những người sống sót đã tăng lên đáng kể.

Xảy ra vào thế kỷ 14, Cái Chết Đen được goi là đại dịch thảm khốc bậc nhất lịch sử nhân loại khi giết chến khoảng 25 triệu người, chủ yếu ở châu Âu. Nguồn gốc của dịch bệnh này là khuẩn dịch hạch Yersinia pestis ký sinh trên loài chuột.

Xảy ra vào thế kỷ 14, Cái Chết Đen được goi là đại dịch thảm khốc bậc nhất lịch sử nhân loại khi giết chến khoảng 25 triệu người, chủ yếu ở châu Âu. Nguồn gốc của dịch bệnh này là khuẩn dịch hạch Yersinia pestis ký sinh trên loài chuột.

Bệnh dịch bùng phát ở Italy tháng 10/1347, khi 12 con tàu từ Biển Đen cập cảng Messina. Khi đó, người dân đã gặp một cảnh tượng kinh hoàng: hầu hết các thủy thủ trên 12 con tàu đều đã chết, những người còn sống thì bị bệnh nặng, toàn thân bao phủ trong những nhọt đen rỉ máu và mủ.

Bệnh dịch bùng phát ở Italy tháng 10/1347, khi 12 con tàu từ Biển Đen cập cảng Messina. Khi đó, người dân đã gặp một cảnh tượng kinh hoàng: hầu hết các thủy thủ trên 12 con tàu đều đã chết, những người còn sống thì bị bệnh nặng, toàn thân bao phủ trong những nhọt đen rỉ máu và mủ.

Chính quyền địa phương vội vã đẩy số tàu này ra khỏi cảng, nhưng mọi việc đã quá muộn. Từ năm 1347-1351, dịch bệnh lan rộng khắp châu Âu, giết chết khoảng 1/3 dân số lục địa này. Giao thương, chiến tranh, di dân do nạn đói khiến dịch bệnh lây lan nhanh chóng ra mọi tầng lớp dân cư.

Chính quyền địa phương vội vã đẩy số tàu này ra khỏi cảng, nhưng mọi việc đã quá muộn. Từ năm 1347-1351, dịch bệnh lan rộng khắp châu Âu, giết chết khoảng 1/3 dân số lục địa này. Giao thương, chiến tranh, di dân do nạn đói khiến dịch bệnh lây lan nhanh chóng ra mọi tầng lớp dân cư.

Không có phương thuốc nào dập tắt được đại dịch. Và người dân châu Âu khi đó đã gọi Cái Chết Đen là “sự trừng phạt của Chúa” cho những lầm lỗi của con người.

Không có phương thuốc nào dập tắt được đại dịch. Và người dân châu Âu khi đó đã gọi Cái Chết Đen là “sự trừng phạt của Chúa” cho những lầm lỗi của con người.

Dù vậy, bên cạnh tâm lý buông xuôi, tại nhiều nơi cư dân đã nỗ lực phòng bệnh bằng cách nâng cao vệ sinh cá nhân, làm sạch môi trường và tiến hành các hoạt động y tế cộng đồng.

Dù vậy, bên cạnh tâm lý buông xuôi, tại nhiều nơi cư dân đã nỗ lực phòng bệnh bằng cách nâng cao vệ sinh cá nhân, làm sạch môi trường và tiến hành các hoạt động y tế cộng đồng.

Những nỗ lực đó đã góp phần làm giảm đà lây lan và sau đó là chấm dứt dịch bệnh. Sau khi vượt qua giai đoạn đen tối này, ý thức vệ sinh của những người sống sót đã tăng lên đáng kể.

Những nỗ lực đó đã góp phần làm giảm đà lây lan và sau đó là chấm dứt dịch bệnh. Sau khi vượt qua giai đoạn đen tối này, ý thức vệ sinh của những người sống sót đã tăng lên đáng kể.

Phải đến cuối thế kỷ 19, nhà sinh vật học người Pháp Alexandre Yersin mới phát hiện ra mầm bệnh gây nên Cái Chết Đen. Các tiến bộ khoa học sau này cũng tìm ra cơ chế lây lan và cách chữa trị bệnh dịch hạch.

Phải đến cuối thế kỷ 19, nhà sinh vật học người Pháp Alexandre Yersin mới phát hiện ra mầm bệnh gây nên Cái Chết Đen. Các tiến bộ khoa học sau này cũng tìm ra cơ chế lây lan và cách chữa trị bệnh dịch hạch.

Đồng thời, các nhà khoa học đã một lần nữa xác nhận, các biện pháp giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường là chía khóa tiên quyết trong việc ngăn ngừa sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh. Đây chính là điều đang được chú trọng đặc biệt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 hiện tại.

Đồng thời, các nhà khoa học đã một lần nữa xác nhận, các biện pháp giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường là chía khóa tiên quyết trong việc ngăn ngừa sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh. Đây chính là điều đang được chú trọng đặc biệt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 hiện tại.

Theo BÁO KIẾN THỨC
Nguồn: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/dai-dich-tham-khoc-khien-ca-nhan-loai-thay-doi-thoi-quen-ve-sinh-1362223.html#p-9
...